Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 06:48 Ngoại Hạng A gía vàng hôm naygía vàng hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Fiorentina, 1h45 ngày 6/4: Đâu dễ cho Milan
2025-04-08 22:42
-
Khởi tố Tổng Giám đốc Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Hưng Yên
2025-04-08 22:20
-
Các bác sĩ can thiệp oxy cho sản phụ trong quá trình thực hiện phẫu thuật
Em bé chào đời nặng 2,6kg Sản phụ L.T.Q. tiếp xúc gần với bệnh nhân 3758 ngày 4/5. Đến ngày 13/5, chị Q. xuất hiện mệt mỏi, sốt thành cơn kèm ho húng hắng lẫn đờm, được xét nghiệm dương tính SARS-CoV- 2 tại Bệnh viện dã chiến tỉnh Điện Biên.
Ngày 18/5, bệnh nhân có xu hướng diễn biến nặng, chuyển Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương ngay trong đêm 18, rạng sáng 19/5.
Nguyễn Liên
Mổ cấp cứu cho sản phụ chuyển dạ trong khu cách ly ở Đà Nẵng
Các bác sĩ ở Đà Nẵng mổ cấp cứu thành công một sản phụ chuyển dạ trong khu cách ly.
" width="175" height="115" alt="Chuyển gấp sản phụ mắc Covid" />Chuyển gấp sản phụ mắc Covid
2025-04-08 21:52
-
Alfa Romeo Giulia Quadrifoglio được biết đến bởi ngoại hình thể thao và tốc độ siêu nhanh đạt 307,4 km/h. Với động cơ cho công suất cực đại 501 mã lực, chiếc xe có thể không phải là sedan hiệu suất bốn cửa mạnh mẽ nhất nhưng có tỷ lệ công suất trên trọng lượng tốt nhất trong phân khúc.
Thương hiệu Ý cũng sẽ cung cấp phiên bản giới hạn GTAm có công suất 540 mã lực và nhẹ hơn 100kg so với GTA động cơ V6 2.9L tiêu chuẩn. Mặc dù thông số kỹ thuật vẫn chưa được công bố, biến thể này dự kiến có thể tăng tốc từ 0-100 km/h trong 3,9 giây.
Aston Martin DBS Superleggera (339,5 km/h)
Aston Martin Valkyrie 1160 mã lực có tốc độ tối đa cao hơn DBS Superleggera, nhưng chiếc xe siêu nhẹ này hiện đã được bán hết. Điều này khiến cho Superleggera động cơ V12 kiểu dáng đẹp trở thành mẫu ô tô nhanh nhất hiện tại của Aston Martin khi sở hữu vận tốc tối đa 339,5 km/h.
Thêm vào đó, chiếc xe được trang bị động cơ V12 5.2L tăng áp kép sản sinh ra 715 mã lực, có thể chạy nước rút từ 0-100 km/h trong 3,4 giây. Trong thế giới hiếm hoi của những chiếc xe GT động cơ đặt trước siêu nhanh, DBS Superleggera có thể vượt qua các đối thủ từ Bentley và Ferrari.
Audi R8 V10 Performance (330 km/h)
R8 được trang bị động cơ đặt giữa V10 tạo nên thành công lớn nhất về vận tốc của hãng xe Đức với tốc độ tối đa 330 km/h. Rõ ràng mẫu xe này sẽ được đánh giá cao hơn người anh em R8 dẫn động cầu sau tiêu chuẩn, vốn chỉ đạt vận tốc 320,2 km/h. Động cơ có dung tích 5.2L của bản R8 Performance sản sinh ra 611 mã lực kết hợp với hệ dẫn động bốn bánh. Nó giúp chiếc xe tăng tốc từ 0-100 km/h trong 3,1 giây.
Bentley Continental GT (333,1 km/h)
Điều khiến Continental GT gây ấn tượng lớn nhất đối với thị trường là nó vừa toát lên vẻ sang trọng khi với khả năng di chuyển nhẹ nhàng vừa có tốc độ khủng khiếp đạt 333,1 km/h. Dưới mui xe là động cơ W12 6.0L tăng áp có công suất 635 mã lực và chạy nước rút từ 0-100 km/h trong 3,6 giây.
BMW M5 Competition (304,1 km/h)
Để tận hưởng chiếc xe nhanh nhất trong dòng sản phẩm của BMW, khách hàng cần phải sở hữu ngay siêu phẩm M5 Competition. Biến thể này giúp chiếc xe có tốc đột tối đa đạt 304,1 km/h. Bên cạnh đó, khoang hành khách sẽ chở đủ được bốn người.
Để đạt được vận tốc đáng nể, nhà sản xuất phải trang bị cho chiếc xe động cơ V8 4.4L sản sinh 625 mã lực. Bên cạnh đó, tùy chỉnh M Driver’s Package sẽ tháo rời động cơ khỏi các liên kết điện tử để phi nước đại đến hết tiềm năng thực sự. Sự thất vọng nhỏ duy nhất trên M5 là bộ tăng áp kép làm giảm đáng kể tiếng gầm của động cơ V8.
Bugatti Chiron (490,8 km/h)
Với hiệu suất đạt 1479 mã lực, không quá khó để chiếc xe cùng với sự điều khiển của tay đua huyền thoại Andy Wallace phá kỷ lục thế giới khi đạt tốc độ tối đa 490,8 km/h. Điều này khiến Bugatti trở thành nhà sản xuất ô tô đầu tiên có sản phẩm vượt quá rào cản tốc độ 482,8 km/h.
Cadillac CT5-V (270,3 km/h)
Cadillac CT5-V hiện trở thành mẫu xe nhanh nhất của thương hiệu Mỹ là một sự may mắn. Do CT6-V động cơ 4.2L tăng áp kép 550 mã lực đã được bán hết, chiếc xe mạnh nhất trong phạm vi của công ty là CT5-V với hiệu suất 355 mã lực.
Mặc dù CT6-V có thể phi nước đại đến 100km/h trong 3,8 giây, CT5-V vẫn khẳng định được sức mạnh chỉ với 1 giây chậm hơn. Chiếc xe này được trang bị động cơ V6 3.0L tăng áp kép kết hợp hộp số tự động 10 cấp. Hệ dẫn động cầu sau giúp CT5-V xử lý tốt, tăng khả năng kiểm soát thân xe.
Chevrolet Corvette C8 (312,2 km/h)
Luôn là chiếc xe thể thao giá cả phải chăng dành cho khách hàng tại Mỹ, Corvette C8 tạo nên sự đột phá so với các dòng xe động cơ đặt giữa. Điều khiến nó trở nên phổ biến tại quê nhà là tốc độ tối đa đạt 312,2 km/h và có giá thấp hơn cả Porsche Boxster tiêu chuẩn.
Động cơ V8 6.2L được trang bị trên C8 thậm chí chỉ tạo ra 495 mã lực, không có nhiều khoảng cách đối với các đối thủ cùng phân khúc. Tuy nhiên khả năng chạy nước rút 0-100 km/h chỉ trong 2,9 giây của chiếc xe luôn khiến chủ sở hữu phấn khích tột độ.
Dodge Challenger SRT Super Stock (270,3 km/h)
Với công suất 807 mã lực được cung cấp bởi động cơ V8 6.2L siêu tăng áp, tốc độ tối đa 270,3 km/h của Dodge Challenger SRT Super Stock tạo nên sức ấn tượng sâu sắc. Bên cạnh đó, chiếc xe cơ bắp gây được nhiều tiếng vang tại Mỹ còn được rất nhiều diễn viên, ca sĩ nổi tiếng ưa chuộng.
Ferrari SF90 Stradale (339,6 km/h)
Theo truyền thống, những chiếc Ferrari nhanh nhất đều được trang bị động cơ V12, tuy nhiên SF90 có trang bị hệ thống truyền động hybrid lại là người đi đầu về vận tốc của thương hiệu Ý. Loại động cơ lai điện này tạo ra công suất tối đa 986 mã lực, trong đó 770 mã lực đến từ động cơ V8 chạy xăng và phần còn lại được cung cấp bởi ba động cơ điện.
SF90 Stradale có thể tăng tốc từ 0-100 km/h chỉ trong 2,5 giây. Đặc biệt, đây là chiếc siêu xe thể hiện sự thân thiện với môi trường khi chỉ thải ra 154g khí CO2 trên 1 km.
Theo Tiền phong
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
15 mẫu ô tô hủy hoại cả sự nghiệp của hãng xe
Những chiếc xe chất lượng kém hoặc có chi phí nghiên cứu quá cao, ra đời không đúng thời điểm đã kéo đổ nhiều thương hiệu xe hơi danh tiếng.
" width="175" height="115" alt="Loạt xe có tốc độ nhanh nhất hiện nay" />Loạt xe có tốc độ nhanh nhất hiện nay
2025-04-08 20:52



Để kiểm soát, quản lý hài hòa về mặt sử dụng tần số giữa các thiết bị, luôn cần có sự xuất hiện của các chuyên viên kiểm soát và xử lý can nhiễu tần số.
Chuyên viên kiểm soát tần số là những người nắm giữ nguồn tài nguyên vô hình, thiếu họ cả xã hội sẽ vận hành lỗi nhịp. Dù ở bất kỳ quốc gia nào, tần số vô tuyến điện luôn được coi là một nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng.
Đặc thù của tần số vô tuyến điện nằm ở chỗ, đây là nguồn tài nguyên hữu hạn, càng sử dụng và khai thác lại càng có giá trị. Việc kiểm soát, quản lý để đảm bảo sự hài hòa về mặt sử dụng tần số giữa các thiết bị cũng không hề đơn giản. Chính vì vậy, tần số vô tuyến điện còn được xem là nguồn tài nguyên… quý hơn cả vàng.
Hơn nữa, Việt Nam hiện có gần 120 triệu thuê bao di động với mạng 4G-LTE được triển khai rộng khắp, cùng hàng triệu thiết bị vô tuyến điện. Các thiết bị này được sử dụng để phục vụ cho nhiều nghiệp vụ khác nhau, từ di động tới hàng không, hàng hải, thông tin vệ tinh, phát thanh truyền hình,… Trong bối cảnh đó, việc kiểm soát và xử lý can nhiễu thông tin vô tuyến ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Những người kiểm soát nguồn tài nguyên vô hình
Chia sẻ với phóng viên, anh Tùng cho biết trước khi làm công tác tham mưu về kiểm soát tần số, anh đã có một thời gian dài đảm nhiệm vị trí chuyên viên kiểm soát và xử lý can nhiễu các hệ thống thông tin vô tuyến điện.
Công việc thường ngày của một chuyên viên như anh là dùng phương tiện kỹ thuật để giám sát việc sử dụng tần số của các mạng thông tin vô tuyến.
![]() |
Các chuyên viên kiểm soát tần số đang lắp đặt trạm kiểm soát bán cố định tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều. |
Muốn làm được điều đó, Vũ Sơn Tùng và đồng nghiệp sẽ sử dụng hệ thống trạm kiểm soát được bố trí rải rác khắp cả nước để kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định của pháp luật về sử dụng tần số vô tuyến điện.
Ngoài giám sát sử dụng tần số, chuyên viên của Cục Tần số phải chủ động xác định các nguy cơ can nhiễu, có biện pháp xử lý kịp thời nhằm đảm bảo an toàn thông tin vô tuyến điện. Đây là điều thường xuyên xảy ra bởi trong quá trình hoạt động, các đài vô tuyến có thể gây nhiễu cho nhau dẫn tới mất kết nối hoặc mất an toàn thông tin vô tuyến.
Theo anh Tùng, các sự cố phổ biến thường được nhắc tới là nhiễu thông tin di động, mạng dùng riêng và phát thanh truyền hình, nhiễu tần số cứu hộ, cứu nạn, phòng chống lụt bão, điều hành hàng không, các đài điện báo quốc gia và mạng an ninh, quốc phòng.
![]() |
Anh Vũ Sơn Tùng - chuyên viên phòng Kiểm soát tần số (Cục Tần số Vô tuyến điện - Bộ TT&TT). |
Nguyên nhân gây can nhiễu thường đến từ việc sử dụng tần số và thiết bị vô tuyến sai quy định, thiết bị gặp sự cố hoặc sử dụng các thiết bị nhập lậu có tần số không phù hợp với quy hoạch. Để xử lý mỗi vụ việc nêu trên, các chuyên viên của Cục phải tổ chức kiểm soát, đo tham số tại đài bị nhiễu bằng thiết bị chuyên dụng, sau đó định hướng và truy tìm nguồn gây nhiễu. Đây là công việc thường nhật của một chuyên viên tần số, rất thầm lặng nhưng mang nhiều ý nghĩa.
Chiến sĩ thầm lặng tại Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều
Bên cạnh công tác kiểm soát và xử lý can nhiễu thường ngày, một nhiệm vụ quan trọng khác của những chuyên viên như anh Vũ Sơn Tùng là phối hợp kiểm soát và xử lý can nhiễu tại những sự kiện lớn như các kỳ Đại hội Đảng, APEC hay mới đây là Hội nghị thượng đỉnh Mỹ Triều vừa được tổ chức tại Hà Nội.
Tại những sự kiện quan trọng đó, các thiết bị vô tuyến được sử dụng với mật độ rất lớn của nhiều đơn vị khác nhau và trong cùng một không gian hẹp. Khi mật độ thiết bị vô tuyến điện quá lớn, tình trạng tắc nghẽn tín hiệu rất dễ xảy ra.
Lúc này, các chuyên viên phải xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lý can nhiễu nhằm đảm bảo cho hệ thống vô tuyến hoạt động thông suốt.
![]() |
Anh Vũ Sơn Tùng (người thứ 3 từ bên phải) tại buổi kiểm tra hoạt động của Trung tâm báo chí trong Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều năm 2019. |
Khi được hỏi về kỷ niệm đáng nhớ nhất, anh Tùng nhớ lại, trong quá trình đảm bảo an toàn cho Hội nghị thượng đỉnh Mỹ Triều, nhóm công tác của anh gặp phải tình huống mạng Wi-Fi công cộng tại Trung tâm báo chí của Hội nghị bị can nhiễu. Sự cố khiến nhiều phóng viên báo chí quốc tế gặp khó khăn trong truyền tải tin, bài về Hội nghị và hình ảnh, đất nước, con người Việt Nam đến với cộng đồng thế giới.
Nguyên nhân của sự cố được xác định là do các thiết bị phát Wi-Fi cá nhân được sử dụng với mật độ cao. Bên cạnh đó, mạng Wi-Fi tại Trung tâm báo chí còn vô tình bị ảnh hưởng bởi một số thiết bị chế áp.
Sau khi xác định nguyên nhân, tổ công tác đã phối hợp với Cục Tác chiến điện tử để điều chỉnh công suất, vị trí đặt thiết bị và cường độ chế áp. Điều này phải thực hiện sao cho vừa đảm bảo được việc áp chế các vật thể bay không người lái (UAV) nhưng cũng không để gây nhiễu đến mạng Wi-Fi của Trung tâm báo chí.
Nhờ việc xử lý nguồn gây nhiễu và hành động điều phối nói trên, mạng Wi-Fi tại Trung tâm báo chí sớm hoạt động trở lại bình thường. Qua đó, tổ công tác quản lý tần số đã góp phần thể hiện năng lực kỹ thuật của Việt Nam khi tổ chức những sự kiện quốc tế.
Người đầu tiên dùng UAV kiểm soát và xử lý can nhiễu tại Việt Nam
Thành công nổi bật nhất của anh Tùng và những người cộng sự trong năm qua là việc dùng máy bay không người lái (drone) để kiểm soát và xử lý can nhiễu. Đây cũng là lần đầu tiên UAV được sử dụng để kiểm soát và xử lý nhiễu tại Việt Nam. Khó khăn lớn nhất khi xử lý can nhiễu cho hệ thống vô tuyến điện hàng không là điểm bị nhiễu nằm ở một vị trí cụ thể trong không gian.
![]() |
Anh Tùng là người trực tiếp thực hiện việc dùng drone để kiểm soát can nhiễu tại Việt Nam. |
Do đó, để tiếp cận vị trí bị nhiễu, các anh em trong tổ công tác của Cục Tần số phải nghiên cứu việc sử dụng thiết bị bay không người lái. Chuyến bay UAV đầu tiên để kiểm soát và xử lý nhiễu có độ cao chỉ 200m, mang theo thiết bị đo chỉ 200g. Đến nay, tổ công tác đã thiết kế được UAV mang vật nặng tới 6kg và xử lý thành công các sự cố ở độ cao lên tới 500m. Với kết quả này, phương pháp xử lý can nhiễu dùng UAV của anh Tùng đã được nhân rộng, triển khai ở nhiều nơi trên cả nước.
Là cá nhân điển hình tiên tiến của Cục Tần số Vô tuyến điện, anh Vũ Sơn Tùng chính là hình ảnh đại diện cho những chuyên viên đang thực hiện công tác kiểm soát, quản lý tần số tại Việt Nam.
Trọng Đạt
" alt="Những người kiểm soát nguồn tài nguyên còn quý hơn vàng" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 6/4: Lịch sử gọi tên
- Phú Thọ: Đi sinh nhật về bị nhóm thanh niên đánh tử vong
- Lộ công trình không phép lấp đất đá lấn biển
- FPT bị cắt trộm cáp viễn thông
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4
- Chồng cải tạo phòng tân hôn rộng 120m2, hàng xóm nhìn vào thốt lên kinh hãi 'nhà ma ám'
- Bà vợ thầy bói nghi ông chồng thầy cúng có 'mèo'
- Công bố bệnh nhân Covid
- Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
